Vì sao trẻ em cũng cao huyết áp?

09/01/2018

Nói đến cao huyết áp, người ta thường nghĩ đó là bệnh của người già, không liên quan đến trẻ em. Thực ra trẻ em, thậm chí trẻ sơ sinh cũng có thể mắc bệnh huyết áp cao, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng có xu hướng tăng lên. Theo nhiều kết quả thống kê, bệnh huyết áp cao chiếm khoảng 3% tổng số trẻ em. Rất nhiều người lớn mang bệnh huyết áp cao có căn nguyên từ thời trẻ em.

Hãy chăm sóc sức khỏe bé thật tốt

Bệnh huyết áp cao của trẻ em có thể chia thành hai loại: một là kế phát của một số bệnh nào đó như viêm thận cấp tính, viêm mạch máu thận biến chứng, động mạch chủ bụng bị hẹp và một số bệnh nội tiết. Loại khác liên quan với
các yếu tố di truyền, béo phì hoặc bị căng thẳng.

Phải tranh thủ phát hiện sớm những nhân tố nguy hiểm gây nên bệnh cao huyết áp để có lợi cho việc đề phòng và khống chế sự phát sinh, phát triển của bệnh.

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng