Huyết áp cao có nên uống rượu nho không?

12/11/2016

Rượu vang đỏ là một trong những thức uống dành cho bệnh nhân huyết áp cao gây tranh cãi nhiều nhất. Vậy, bệnh nhân huyết áp cao có nên uống rượu nho không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết sau.

Tác dụng của rượu vang đỏ

huyet-ap-cao-nen-uong-gi-1 (1)

Rượu vang đỏ rất hữu hiệu trong điều trị huyết áp cao

Hầu hết mọi người đều cho rằng, huyết áp cao thì không nên uống rượu dù chỉ một chút. Tuy nhiên, quan điểm này là hoàn toàn sai lầm. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng uống một chút rượu, nhất là rượu vang đỏ trong bữa ăn cực kỳ có lợi cho sức khỏe tim mạch.

Nho có hàm lượng đường glucose và các acid hữu cơ cao; giàu vitamin B, vitamin C, sắt, caroten và acid nicotinic, các hợp chất phenol… nên có tác dụng bổ dưỡng và bổ huyết tăng lực, hưng phấn thần kinh, hỗ trợ tiêu hoá…

Theo Đông y, quả nho có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, cường kiện gân cốt. Rễ cây nho có vị ngọt, tính bình, tác dụng trừ phong, lợi niệu. Dây nho và lá nho vị ngọt, tính bình, tác dụng giải độc.

huyet-ap-cao-nen-uong-gi-2 (1)

Quả nho có nhiều tác dụng với sức khỏe con người

Quả nho được dùng cho những trường hợp suy nhược sau điều trị bệnh dài ngày, viêm nhiễm sốt cao, miệng họng khô, khát nước, da khô, phù nề, viêm thận, huyết niệu, tiểu buốt, tiểu dắt… Nhiều nghiên cứu cho thấy nho đỏ có tác dụng hạ huyếtáp, làm giảm nguy cơ tai biến tim mạch máu não, ngăn ngừa ung thư, giúp cơ thể chống đỡ tác dụng phụ trong việc điều trị ung thư.

Uống rượu vang đỏ với một lượng phù hợp giúp cải thiện sức khỏe tim mạch do rượu vang đỏ sở hữu khả năng:

– Tăng HDL (một loại cholesterol có tác dụng giảm xơ vữa động mạch).

– Ngăn ngừa xơ vữa động mạch gây ra bởi LDL (loại cholesterol xấu).

– Hạ huyết áp.

– Ngăn cản hình thành cục máu đông, phòng ngừa tai biến mạch máu não.

Nên uống rượu vang đỏ sao cho phù hợp?

Tuy rượu nho rất tốt cho sức khỏe song cũng như những loại rượu khác, uống quá nhiều rượu nho sẽ gây phản tác dụng, làm huyết áp tăng cao, dễ dẫn đến tình trạng tai biến mạch máu não.

Vậy, uống rượu vang đỏ bao nhiêu là phù hợp?

Các bác sĩ đã chỉ ra rằng bạn chỉ nên uống 2 – 3 ly rượu vang mỗi ngày. Nghiên cứu tại đại học Bordeaux (Pháp) chứng minh rằng, uống 2 – 3 ly rượu vang đỏ, sẽ giúp giảm được 30% nguy cơ huyết áp cao, 35% nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch, 18 – 24% nguy cơ tử vong do ung thư. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng rượu vang đỏ có các chất chống oxi hóa và giúp bảo vệ mạch máu và trái tim.

Đông y trong điều trị huyết áp cao

Tuy rượu vang đỏ có tác dụng hạ huyết áp, song bạn cũng không nên quá lạm dụng, tránh tác dụng phụ nguy hiểm. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng để phòng ngừa và điều trị bệnh huyết áp cao, bạn nên duy trì chế độ ăn hợp lý, lối sống khoa học cùng các thảo dược Đông y trong điều trị huyết áp cao.

huyet-ap-cao-o-nguoi-gia-3 (1)

Các thảo dược Đông y có tác dụng hiệu quả trong điều trị huyết áp cao

Một số thảo dược Đông y có tác dụng hạ huyết áp hiệu quả mà bạn nên sử dụng như: Địa Long, Hòe Hoa, Nattokinase, Huyền sâm, Câu đằng, Hạ khô thảo… Các thảo dược này đều có nguồn gốc từ thiên nhiên nên không những có tác dụng giúp hạ huyết áp hiệu quả mà còn rất lành tính, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

Trong đó, Địa Long có tác dụng làm tan cục máu đông hiệu quả, kết hợp với Nattokinase giúp phòng ngừa hình thành cục máu đông, từ đó giúp ngăn ngừa nguy cơ tai biến mạch máu não – một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh huyết áp cao. Hòe Hoa chứa tới 6 – 30% rutin. Đây là một loại vitamin P có tác dụng nâng cao sức bền của thành mạch, từ đó giúp hạ huyết áp và giảm thiểu những ảnh hưởng do huyết áp cao gây ra.

Đặc biệt, hiện nay, các thảo dược này đã được ứng dụng trong điều chế các sản phẩm hạ huyết áp hiệu quả mà tiện lợi, an toàn khi sử dụng, mở ra một phương pháp điều trị huyết áp cao hiệu quả là kết hợp giữa Đông và Tây y.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng