Chuyên gia chỉ cách ăn mít mà không lo tăng huyết áp

27/08/2018

Nhiều người cho rằng, mít là loại trái cây có tính nóng nên ăn quá nhiều sẽ gây nóng, bốc hỏa, dễ khiến huyết áp tăng vù vù. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, ăn mít với một lượng vừa phải và đúng cách, lợi đủ đường, đặc biệt là cho huyết áp và tim mạch.
Dưới đây là một số lưu ý giúp người huyết áp cao có thể ăn mít mà không lo tăng huyết áp.

Vì sao chuyên gia y tế lại nói huyết áp cao có thể ăn mít?

Trong mít chứa hàm lượng kali cao – dưỡng chất đóng vai trò quan trọng cho những hoạt động của hệ thần kinh, làm giảm huyết áp. Với những người huyết áp cao, mít có tác dụng tăng cường khả năng giải độc của gan, thúc đẩy quá trình chuyển hóa cholesterol và dự phòng xơ vữa động mạch. Vì vậy, ăn mít thường xuyên sẽ làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Ngoài ra, Mít có Lượng vitamin B6 cao trong mít có thể làm giảm homocystein trong máu (yếu tố gây nên bệnh xơ cứng động mạch).

Lưu ý khi ăn mít để không tăng huyết áp

Mít rất tốt cho người huyết áp cao, nhưng huyết áp cao kèm các bệnh sau thì nên hạn chế: Mắc gan nhiễm mỡ, Mắc tiểu đường,  Mắc suy thận mạn, 4. Người bị suy nhược, sức khỏe yếu, Các bệnh mãn tính.

– Chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng. Lưu ý không ăn khi bụng đói, bởi ăn lúc đói sẽ khiến cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu…

– Nên ăn với lượng vừa phải, chỉ nên  ăn tối đa 80 g (khoảng 3-4 múi mít mỗi ngày).

– Nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác để cung cấp đủ vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

– Khi ăn cần nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối vì mít sẽ khiến bạn nóng và cảm thấy khó tiêu hơn.

Giải pháp toàn diện giúp hạ và ổn định huyết áp

Ngoài ra, người bệnh huyết áp cao nên tập thể dục thường xuyên 30 phút mỗi ngày (như đi bộ, cầu lông, bóng bàn…) và xây dựng cho mình 1 chế độ ăn hợp lý, đa dạng giữa các nhóm chất để ngăn ngừa huyết áp tăng cao đột ngột, kéo theo nguy cơ đột quỵ, người huyết áp cao thường được các chuyên gia khuyên dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh từ Đông y.

Theo TS Nguyễn Thị Vân Anh –  Nguyên Trưởng khoa Nội, bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương cho biết: “Trong đông y, các vị như Địa Long, Nattokinase, Hoè Hoa và bài Giáng áp hợp tễ có hiệu quả nổi bật trong việc hỗ trợ hạ huyết áp, duy trì ổn định huyết áp, hỗ trợ làm giảm nguy cơ hình thành cục máu đông gây tắc mạch, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp như: Đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận”. Hiện nay, các thảo dược quý này đã được bào chế dưới dạng viên nang TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân vô cùng tiện dụng trong việc mang xa, sử dụng hàng ngày.

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân có tác dụng hạ và ổn định huyết áp hiệu quả

Trong 10 năm qua, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân đã được hàng triệu người Việt tin tưởng lựa chọn.

—————

 Thông tin cho bạn đọc:

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng