5 sai lầm nguy hại cho huyết áp khi ăn bánh Trung thu

04/09/2018

Trải qua bao năm tháng, nhịp sống tuy có thay đổi nhưng Tết Trung thu vẫn giữ nguyên giá trị truyền thống: là Tết vui chơi của trẻ em và Tết đoàn viên bên người thân cùng thưởng thức bánh Trung thu. Để Trung thu trọn vẹn không ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh huyết áp cao, người bệnh cần tránh 5 sai lầm rất phổ biến mà gần như ai cũng mắc.

Bánh Trung thu tượng trưng cho sự đoàn viên

Nguy hại đến từ chiếc bánh Trung thu truyền thống

Bánh Trung thu tượng trưng cho sự đoàn viên, là thứ không thể thiếu để cúng trăng và thổ địa vào mỗi mùa Trung thu. Nhưng không phải vì thế mà bánh Trung thu an toàn với những người huyết áp cao, đặc biệt là người huyết áp cao có kèm tiểu đường và mỡ máu cao.

Thành phần chính của bánh Trung thu truyền thống là tinh bột, đường và chất béo. Chính vì vậy, bánh Trung thu có độ béo và ngọt rất cao, khi lượng đường được ăn nhiều hơn sẽ làm tăng đáng kể huyết áp tâm thu (6,9 mm Hg) và huyết áp tâm trương (5,6 mm Hg). Mặt khác khi dư thừa đường năng lượng sẽ chuyển thành chất béo dự trữ, vì vậy những người cao huyết áp có mỡ máu cao càng phải chú ý vì nguy cơ xơ vữa mạch cao và huyết áp khó hạ.

Làm thế nào để người huyết áp cao có thể thưởng thức 1 mùa Trung thu trọn vẹn không ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh huyết áp cao?

  1. Không ăn bánh trung thu thay bữa sáng

Bánh Trung thu ngon và tiện để ăn sáng nhưng lại không tốt cho sức khỏe bởi bánh chứa toànchất bột đường và chất béo. Nếu buổi sáng chỉ nạp vào cơ thể 2 chất này mà không có chất xơ để cân bằng sẽ làm tăng lượng đường và cholesterol trong máu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Bánh Trung thu truyền thống có độ béo và ngọt rất cao

  1. Không ăn bánh trung thu sau khi ăn cơm

Ăn bánh Trung thu sau bữa cơm sẽ khiến đường tăng cao trong máu

Các chuyên gia y tế chỉ ra rằng khi bạn vừa ăn cơm, lượng tinh bột và đường đã đủ, nếu bạn ăn bánh Trung thu ngay sẽ khiến đường tăng cao trong máu, năng lượng dư thừa sẽ chuyển thành chất béo dự trữ không tốt cho huyết áp.

Tốt nhất bạn nên thưởng thức bánh Trung thu sau 3h  ăn cơm và ăn kèm cùng hoa quả.

  1. Không ăn bánh sau 7h tối

Không nên ăn bánh Trung thu sau 7h tối vì có hại cho huyết áp

Buổi tối, nhất là khoảng thời gian sau 7h tối, cơ thể của chúng ta sẽ vận động ít hơn. Việc ăn bánh Trung thu lúc này sẽ biến năng lượng đó thành dư thừa, thay vì tiêu hao cho các hoạt động, nó sẽ tích tụ thành chất béo và gây tăng cân, không tốt cho huyết áp

  1. Không ăn quá nhiều bánh trong một ngày

Bánh Trung thu rất nhiều năng lượng vì thế không nên ăn nhiều trong 1 ngày

Một chiếc bánh trung thu 120g cung cấp khoảng 700-900 calo, trong khi 1 người trưởng thành năng lượng  cần khoảng 2000 calo cho 1 ngày. Nếu ăn quá nhiều bánh sẽ dẫn đến tăng cân, không tốt cho huyết áp nói riêng và cả sức khỏe của bạn nói chung…

  1. Không ăn bánh Trung thu cùng trà đặc, cà phê và nước có gaz

Không ăn bánh Trung thu cùng trà đặc, cà phê và nước có gaz

Cà phê, trà đặc hay nước ngọt có gaz nếu kết hợp với bánh Trung thu sẽ gây hại cho sức khỏe. Bởi nhiều caffein hay chất kích thích luôn là kẻ thù của huyết áp cao.

Thay vì những loại nước không tốt đó bạn có thể kết hợp bánh Trung thu với các loại nước ép trái cây tươi.

Cách thưởng thức bánh Trung thu vẫn đảm bảo sức khỏe

Để an tâm đón Trung thu, thưởng bánh mà không lo lắng về sức khỏe, người bệnh huyết áp cao nên lựa chọn bánh Trung thu dành riêng cho mình.

Bánh Trung thu Yến sào dành riêng cho người cao huyết áp được tặng kèm khi mua TPBVSK Hạ áp Ích Nhân là giải pháp hoàn hảo cho sức khỏe của người cao huyết áp, ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến:

  • 100% được làm từ đường ăn kiêng Isomalt – chế biến hoàn toàn từ củ cải đường, năng lượng thấp hơn rất nhiều so với đường bình thường.
  • Nguyên liệu đảm bảo vệ sinh, thanh đạm, ít bơ và mỡ, có yến sào giàu dinh dưỡng và khoáng chất giúp cơ thể cân bằng và hấp thu tốt.

Mua Hạ áp Ích Nhân được tặng bánh Trung thu Yến sào dành riêng cho người huyết áp cao

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân được chiết xuất từ các thảo dược quý Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài Giáng áp hợp tễ, đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, giúp hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp, hỗ trợ giảm thiểu nguy cơ tai biến và phục hồi  các di chứng sau tai biến.

 

—————-

 Thông tin cho bạn đọc:

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng