1. Rời khỏi giường đột ngột
Thông thường, huyết áp của cơ thể xuống mức thấp nhất vào lúc khoảng 3h sáng, sau đó tăng dần lên và tăng nhanh khi thức dậy. Vì vậy, việc rời giường quá nhanh, quá vội vàng vào buổi sáng là vô cùng nguy hiểm, do làm tăng áp lực máu, tăng nhịp tim và tăng huyết áp đột ngột. Đặc biệt đối các trường hợp người bệnh có tiền sử xơ cứng động mạch. Nguyên nhân là do việc thay đổi tư thế đột ngột làm lượng máu cung cấp về não không kịp, dễ gây ngất xỉu, thậm chí là đột quỵ.
Chuyên gia y tế kiến nghị, vào buổi sáng, khi thức dậy, không nên vội vã rời khỏi giường ngay mà nên nằm tại chỗ, xoa mặt, tai và vùng đầu mặt cổ cho ấm lên, rồi vận động co duỗi tay chân trong vòng 5 đến 10 phút rồi mới ra khỏi gường. Khi dậy cũng nên từ từ nhẹ nhàng để cơ thể thích nghi tốt hơn với sự thay đổi và huyết áp có thời gian ổn định, tránh tình trạng tăng huyết áp đột ngột.
2. Tập thể dục quá sớm
Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh. Cơ thể đột ngột bị nhiễm lạnh sẽ xảy ra các phản ứng: mạch máu bị co lại, máu lưu thông kém… khiến cho huyết áp buổi sáng vốn đã cao lại càng tăng nhanh hơn, từ đó làm tăng nguy cơ đột quỵ
Chuyên gia cũng khuyến nghị, thời điểm tốt nhất để tập thể dục là khi mặt trời đã bắt đầu mọc và có sự điều chỉnh hợp lý theo sự thay đổi của thời tiết các mùa: khoảng từ 6h– 6h30 đối với ngày mùa hè và 7h– 7h30 ngày mùa đông.
3. Chủ quan đứng nơi có gió lùa khi mới dậy
Thực tế đã có không ít người bệnh cao huyết áp đột quỵ ngay trong nhà do bị “trúng gió lạnh” vào sáng sớm. Nguyên nhân là do người bệnh sau khi ngủ dậy thường có thói quen mở cửa sổ, cửa nhà cho thoáng mà chủ quan, không kiểm tra bên ngoài gió có mạnh không. Đặc biệt ở những tòa chung cư, thiết kế nhà ống…dễ bị hút gió hay trong thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường, gió lạnh, sương sớm…thường có các đợt gió mạnh vào buổi sáng. Cơ thể không thích ứng kịp dễ bị xa xẩm mặt mày, mất thăng bằng, tăng huyết áp đột ngột. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị ngất, đột quỵ ngay tại chỗ.
Chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên kiểm tra nhiệt độ phòng và thời tiết bên ngoài khi thức dậy, mặc đủ ấm, mở cửa từ từ cho quen với nhiệt độ bên ngoài. Nếu ngoài trời có gió mạnh, người bệnh không nên đi ra ngoài hay mở cửa sổ ngay, cần vận động trong nhà một lúc cho khí huyết lưu thông, cơ thể thích nghi dần với môi trường rồi mới mở cửa và ra ngoài.
Để ngăn ngừa huyết áp tăng cao đột ngột, kéo theo nguy cơ đột quỵ, ngoài thực hiện chế độ sinh hoạt, ăn uống, luyện tập theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh có thể sử dụng thuốc tây kèm sản phẩm TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân với liệu trình uống 4 – 6 viên/ ngày (chia 2 lần sáng chiều).
TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân là sự kết hợp từ những thảo dược quý trong điều trị huyết áp cao, giúp hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến.
Địa long với enzyme Fibrinolytic giúp thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi huyết Fibrin – tác nhân chính hình thành nên cục máu đông, giúp hạ huyết áp, giảm nguy cơ đột quỵ. Khi kết hợp với Nattokinase – nhân đôi hiệu quả phá tan cục máu đông, phòng chống huyết khối trong lòng mạch. Nhờ thế, huyết áp có thể duy trì ở mức ổn định, không lên xuống thất thường, giảm tới 95% tỷ lệ biến chứng do tăng huyết áp gây ra. Hòe hoa chứa hàm lượng rutin cao từ 6 – 30% với tác dụng tăng độ bền của thành mạch máu, tăng sức dẻo dai chịu đựng của mao mạch, hạn chế nguy cơ vỡ, đứt mạch máu.
Với sự kết hợp tối ưu đó, 11 năm qua, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân đã là người bạn đồng hành tin cậy của hàng triệu người bệnh cao huyết áp.
Đặc biệt, tháng 01/2019, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”, một lần nữa khẳng định chất lượng vượt trội của Hạ Áp Ích Nhân.