Chế độ dinh dưỡng giúp duy trì huyết áp ổn định

17/10/2016

Huyết áp cao là căn bệnh nguy hiểm và có xu hướng tăng trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh việc dùng thuốc thì chế độ ăn khoa học, hợp lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng giúp điều trị huyết áp cao. Song, không ít bệnh nhân cón lúng túng khi lựa chọn thực phẩm. Vậy, huyết áp cao không nên ăn gì và nên ăn gì để duy trì huyết áp ổn định?

>> Bệnh cao huyết áp nên ăn gì, tránh gì?

Rau

Nên ăn

– Rau muống: Trong rau muống chứa hàm lượng canxi cao, giúp duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và giữ cho huyết áp ở mức bình thường.

huyet-ap-cao-khong-nen-an-gi-1 (1)

Bông cải xanh giúp trị huyết áp cao hiệu quả

– Bông cải xanh (súp lơ xanh): Tác dụng hiệu quả trong điều trị các bệnh về tim mạch của bông cải xanh là nhờ sự cô cạn cao những chất có khả năng làm tăng lượng thioredoxin – một loại protein có lợi cho tim mạch. Bên cạnh đó, bông cải xanh còn giàu chất chống ôxy hóa, các vitamin, và chất xơ… có tác dụng giúp giảm huyết áp hiệu quả.

– Cần tây: Cần tây chứa hàm lượng Vitamin P cao có tác dụng tăng cường hiệu quả của vitamin C trong việc việc giảm huyết áp và giảm mỡ máu.

Không nên ăn

– Dưa chua: Dưa chua có hàm lượng natri cao, mà natri lại khiến co mạch máu, ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển máu đến tim và gây tăng huyết áp. Một lượng dưa chua chứa tới 570 mg natri, hơn 1/3 nhu cầu natri mỗi ngày. Do đó, bệnh nhân huyết áp cao không nên ăn dưa chua cũng như các món muối như cà muối, dưa chuột muối.

Hoa quả

Nên ăn

– Chuối: Chuối chứa hàm lượng kali cao có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Hàm lượng kali giúp vô hiệu hóa tác dụng gây tăng huyết áp của natri, từ đó giúp giảm nguy cơ huyết áp cao.

– Dưa hấu: Trong dưa hấu chứa hàm lượng chất citrulline cao, có tác dụng giảm cholesterol, và mảng bám động mạch, từ đó giúp máu lưu thông tốt hơn, giúp hạ huyết áp và ổn định huyết áp lâu dài. Bên cạnh đó, dưa hấu còn có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tốt cho người bệnh huyết áp cao.

– Táo: Cũng như chuối, táo chứa hàm lượng kali cao, chất này kết hợp với natri dư thừa trong cơ thể bài tiết ra ngoài, ngăn ngừa tác động tăng huyết áp của natri.

– Cam: Cam chứa nhiều chất xơ, chất pectin có tác dụng làm giảm cơn đói và kiểm soát tỷ lệ cholesterol trong máu. Từ đó gián tiếp giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch và góp phần duy trì huyết áp ổn định.

Không nên ăn

huyet-ap-cao-khong-nen-an-gi-2 (1)

Dứa chứa chất làm co thắt mạch máu, gây tăng huyết áp

– Dứa: Trong dứa có serotonin – một chất có tác dụng làm co thắt mạch máu vô cùng mạnh, gây hưng phấn thần kinh và làm tăng huyết áp ở người bình thường. Do đó, người bị bệnh huyết áp cao lúc ăn nhiều dứa sẽ xuất hiện hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu, choáng váng… dễ có nguy cơ tăng huyết áp đột ngột, thậm chí có thể gây nguy hiểm cho con người.

Nước uống

Nên uống

– Sinh tố cà rốt: Cà rốt có chừa lucopen – một loại caroten có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, giảm chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp.

– Rượu nho: Uống một lượng vừa phải rượu nho sẽ rất tốt cho người huyết áp cao vì trong nho chứa chất chống ôxy hóa giúp tăng hàm lượng cholesterol thấp, giảm cholesterol xấu, bảo vệ thành mạch máu, hạ huyết áp và duy trì huyết áp ổn định.

Không nên uống

– Rượu mạnh: Rượu khiến tim đập nhanh, mạch máu co lại, huyết áp tăng, khiến muối đọng lại ở thành mạch gây xơ cứng động mạch, từ đó có thể dẫn đến tai biến mạch máu não, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

– Hồng trà đặc: Trong hồng trà đặc chứa nhiều chất kiềm làm thần kinh hưng phấn, gây bất an, tim đập loạn nhịp, mất ngủ, huyết áp tăng cao.

huyet-ap-cao-khong-nen-an-gi-3 (1)

Cà phê khiến thần kinh hưng phấn, làm mất ngủ, tăng huyết áp

– Cà phê: Trong cà phê chứa hàm lượng caffeine cao, uống nhiều sẽ kích thích tim đập nhanh, thần kinh hưng phấn và khiến tăng huyết áp.

Bên cạnh duy trì một chế độ ăn uống hợp lý, để nâng cao hiệu quả điều trị huyết áp cao, bạn nên kết hợp sử dụng các dược phẩm trị huyết áp cao có nguồn gốc từ các thảo dược Đông y (như Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa, bài thuốc Giáng áp hợp tễ…). Các thảo dược này giúp điều trị tận gốc các nguy cơ gây huyết áp cao, đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh, và đặc biệt không gây tác dụng phụ nên bạn có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài.

Trong đó, Địa Long và Nattokinase có tác dụng kép giúp làm tan và ngăn ngừa hình thành cục máu đông. Từ đó giúp phòng ngừa các biến chứng của bệnh huyết áp cao.

Hòe hoa chứa tới 30% rutin có tác dụng giúp nâng cao sức bền của thành mạch, từ đó giúp hạ huyết áp ổn định cũng như ngăn ngừa những hậu quả mà huyết áp cao gây ra.

Bài thuốc Giáng áp hợp tễ là sự kết hợp của nhiều loại thảo dược có tác dụng giúp điều hoà và phục hồi chức năng các tạng can, thận, đồng thời an thần chống mất ngủ, có tác dụng giải quyết từ gốc bệnh huyết áp cao.

Sự kết hợp của các loại thảo dược này giúp mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao mà an toàn, không gây tác dụng phụ cho con người.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng