Đau đầu – Dấu hiệu cao huyết áp ở người già

11/01/2018

Đau đầu là một trong những biểu hiện không thể coi thường, nhất là ở người già. Triệu chứng đau đầu báo hiệu nhiều bệnh lý nguy hiểm, trong đó có bệnh cao huyết áp. Biết được điều này, chúng ta có thể sớm áp dụng các cách chữa bệnh cao huyết áp ở người già để hạn chế tai biến nguy hiểm.

Vì sao bị cao huyết áp lại đau đầu?

Người bị cao huyết áp thường có những biểu hiệu đau đầu về đêm từ 3-5h sáng. Dưới đây là một số các triệu chứng và dấu hiệu của cơn đau đầu cao huyết áp:

– Đau đầu chóng mặt, đau hốc mắt

– Đau đầu ở vùng chẩm hoặc trán.

– Đau ở cả hai nửa đầu, lan rộng sang thái dương

– Biểu hiện cơn đau đầu cao huyết áp thường đi kèm với một số các biểu hiện như:  cảm thấy hồi hộp và nhịp tim thường trở nên bất thường.

– Mệt mỏi, căng thẳng, một sự thôi thúc đi tiểu thường xuyên, bồn chồn cũng như khó thở.

– Nhức phía sau đầu

cach-chua-benh-cao-huyet-ap-o-nguoi-gia-1 (6)

Người cao tuổi không nên coi thường những cơn đau đầu

Nguyên nhân chính gây ra căn bệnh đau đầu do cao huyết áp là việc tăng áp lực thường xuyên lên thành mạch máu. Hiện tượng này khiến cho dòng máu lên não không được thông thuận, thường bị rối loạn và không ổn định. Nó không những ảnh hưởng đến hoạt động của bộ não mà còn cho thấy tình trạng cao huyết áp đang gia tăng nghiêm trọng.

Cách chữa bệnh cao huyết áp ở người già

Khi phát hiện và nghi ngờ những dấu hiệu đau đầu là một biểu hiện của bệnh cao huyết áp, người bệnh nên đến thăm khám tại cơ sở y tế uy tín ngay khi có thể. Bệnh cao huyết áp được phát hiện và xác định sớm ngày nào thì điều trị càng thuận lợi ngày đấy.

Chuyên gia cũng khuyên khi bạn bị đau đầu cao huyết áp, việc đầu tiên bạn cần làm là uống thuốc chống cao huyết áp với mục đích giảm ngay cơn co thắt thành mạch máu. Bới khi thành mạch máu bị co giãn bất thường dẫn tới tình trạng vỡ thành mạch máu do áp lực mạnh đè mạnh dễ gây xuất huyết não, máu không lưu thông gây tai biến mạch máu não để lại hậu quả nghiêm trọng.

cach-chua-benh-cao-huyet-ap-o-nguoi-gia-2 (5)

Một số loại thuốc Tây chữa cao huyết áp có tác dụng phụ làm đau đầu

Sau đó, người bệnh cần áp dụng chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh, điển hình như: giảm lượng chất béo và đạm trong khẩu phần ăn; tránh sử dụng các chất kích thích như café, chè đặc, thuốc lá, rượu bia…; ngủ đúng giờ; tham gia các hoạt động thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…

Tham khảo ý kiến của bác sỹ về việc sử dụng một số loại thuốc hạ huyết áp vì trong thành phần thuốc có thể có những tác dụng phụ khiến cho bạn bị đau đầu. Ngoài ra, người bệnh có thể tìm đến các sản phẩm hạ huyết áp từ Đông y để an toàn hơn cho sức khỏe.

Sản phẩm Đông y trong điều trị cao huyết áp cho người già

Đông y nổi tiếng bởi tính an toàn và thân thiện với cơ địa người Việt, thêm vào đó các thành phần từ thiên nhiên được chọn lọc và nghiên cứu kỹ càng đem đến giải pháp duy trì huyết áp ổn định vượt trội. Những thành phần như Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa, Câu đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm… trong bài thuốc Giáng áp hợp tễ vốn vẫn luôn nổi tiếng trong điều trị cao huyết áp. Chúng được kết hợp, bào chế và sản xuất ra thành sản phẩm TPCN Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược.

thuoc-nam-chua-huyet-ap-cao-1 (1)

Các thảo dược có khả năng điều trị cao huyết áp tối ưu

Không những thủy phân cục máu đông, giải phóng lòng mạch, hạ huyết áp; sản phẩm TPCN Hạ Áp Ích Nhân còn ngăn chặn cục máu đông tái hình thành, tăng độ bền thành mạch để ngừa nguy cơ tai biến. Đây là tác động toàn diện, vừa phòng vừa chữa nên rất phù hợp cho những người mới phát hiện ra bệnh để nhanh chóng kiểm soát và đưa sức khỏe trở về bình thường.

—————

 Thông tin cho bạn đọc:

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng