Dâu tằm – bài thuốc điều trị huyết áp cao hiệu quả

22/11/2016

Điều trị huyết áp cao bằng thuốc Nam ngày càng được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin dùng bởi hiệu quả cao mà lành tính, không gây tác dụng phụ khi sử dụng. Tuy nhiên, sử dụng thảo dược nào lại không phải ai cũng biết rõ. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu cho bạn một thảo dược Đông y quen thuộc có tác dụng hạ huyết áp hiệu quả – dâu tằm.

Tác dụng trị huyết áp của dâu tằm

Dâu tằm là loài cây quen thuộc trong dân gian. Theo Đông y cổ truyền, hầu hết những bộ phận của dâu tằm đều là vị thuốc quý, kể cả các thứ bám vào cây dâu (như tầm gửi, tổ bọ ngựa, sâu dâu…). Quả dâu (tang thầm) vị chua ngọt, tính bình, tác dụng làm tăng huyết dịch, chữa thiếu máu, đau khớp xương và chứng táo bón ở người cao tuổi.

dieu-tri-huyet-ap-cao-bang-thuoc-nam-1 (3)

Hầu hết các bộ phận của dâu tằm đều là các thảo dược quý

Lá dâu vị ngọt đắng, tính mát, làm mát máu, thanh đờm, tác dụng hạ sốt, chữa cảm mạo, hạ huyết áp, khiến cho sáng mắt, chữa chứng mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ, làm lành vết thương. Y học cổ truyền thường dùng vỏ rễ dâu làm thuốc hạ huyết áp, thấp khớp, lợi tiểu…

Cách sử dụng dâu tằm điều trị huyết áp cao

Cách dùng lá dâu

dieu-tri-huyet-ap-cao-bang-thuoc-nam-2 (3)

Có nhiều cách sử dụng lá dâu trong điều trị huyết áp cao

Canh cá diếc lá dâu

Do lá dâu mang tác dụng dưỡng âm nên nhiều người đã dùng lá dâu nhằm giúp điều trị huyết áp cao hiệu quả. Lương y Nguyễn Văn Yến (Hà Nội) có một bài thuốc chữa bệnh tăng huyết áp, đã được đăng trong tạp chí Đông y, chuyên đề nâng cao huyết áp của thập kỷ 1970 là canh cá diếc lá dâu. Đây là bài thuốc đơn giản, dễ kiếm, đặc biệt phù hợp với các vùng ở nông thôn.

Cách chế biến: 1 nắm nhỏ lá dâu bánh tẻ, 1 con cá diếc sống. Cá diếc cho vào chậu nước muối để nhả hết nhớt, không mổ, để nguyên con đem luộc, gỡ lấy thịt nấu canh với lá dâu ăn.

Cháo lá dâu

Cách chế biến: 50 -100g thịt trai sông, 20g lá dâu tươi thái nhỏ, 20g nấm hương, 2 -3 củ hành khô. Nấu cháo lá dâu ăn hàng ngày có tác dụng hạ huyết áp rất tốt. Bài thuốc này đặc biệt phù hợp với người cao tuổi bị huyết áp cao kèm theo u xơ tiền liệt tuyến có những dấu hiệu như: tiểu đêm, tiểu không thông, tiểu nhiều lần…

Rễ cây dâu

Trong Đông y, rễ cây dâu có tác dụng chữa chứng ho lâu ngày, sốt cao, băng huyết, huyết áp cao …

Cách chế biến: Vỏ rễ cây dâu cắt nhỏ, sao vàng hạ thổ (tán nhỏ hay để nguyên cũng được). Sử dụng 20 gr sắc với 100 ml, còn 50 ml uống trong ngày.

Cây dâu tằm có tác dụng điều trị huyết áp cao hiệu quả. Song, hiện nay, vị thảo dược này khá khó kiếm, đặc biệt ở các vùng thành thị. Do đó, nó thường được thay thế bởi một số thảo dược khác như: Địa Long, Hòe Hoa, Nattokinase, Huyền sâm, Câu đằng, Hạ khô thảo…

huyet-ap-cao-o-nguoi-gia-3 (1)

Các thảo dược có tác dụng hạ huyết áp hiệu quả

Trong đó, Địa Long và Nattokinase có tác dụng kép giúp làm tan và phòng ngừa hình thành các cục máu đông. Hòe Hoa thì chứa tới 6 – 30% rutin, có tác dụng giúp nâng cao sức bền của thành mạch, phòng ngừa tình trạng vỡ mạch do huyết áp cao. Sự kết hợp của các thảo dược này giúp phòng ngừa và điều trị huyết áp cao một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các thảo dược này có nguồn gốc từ thiên nhiên nên rất lành tính mà bạn có thể yên tâm khi sử dụng.

Công ty Nam Dược đã ứng dụng thành công các thảo dược này trong điều chế sản phẩm Hạ Áp Ích Nhân với tác dụng điều trị huyết áp cao hiệu quả. Sản phẩm có dạng viên nang nên rất tiện lợi khi sử dụng, đồng thời an toàn, không gây tác dụng phụ.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng