Đột quỵ – Biến chứng nguy hiểm bậc nhất của huyết áp cao

06/12/2016

Để phòng tránh được đột quỵ – biến chứng nguy hiểm bậc nhất của huyết áp cao, người bệnh nên có những hiểu biết nền tảng về bệnh. Cơ bản như chỉ số huyết áp cao là bao nhiêu, dấu hiệu báo trước đột quỵ, cách ứng biến khi người thân bị đột quỵ…

Chỉ số huyết áp cao là bao nhiêu?

Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch trong quá trình lưu thông từ tim đến nuôi các mô, cơ, tế bào trong cơ thể. Thông thường, chỉ số huyết áp của người trưởng thành khỏe mạnh rơi vào khoảng dưới 120/80mmHg. Nhưng với người bị cao huyết áp, con số này vượt trên 140/90mmHg (tính trung bình). Ở mỗi độ tuổi, giới tính khác nhau thì chỉ số huyết áp lại khác nhau.

huyet-ap-cao-nhat-la-bao-nhieu-1 (1)

Bảng chỉ số huyết áp theo từng độ tuổi

Xảy ra tình trạng cao huyết áp là bởi dòng máu lưu thông trong mạch bị tắc nghẽn, không thông suốt nên dồn ứ lại, khiến áp lực thành mạch phải chịu tăng cao. Nguyên nhân lớn là do các cục máu đông, hoặc mảng xơ vữa, ngoài ra có một số yếu tố khách quan khác như bệnh tim mạch bẩm sinh, hở van tim, mạch máu dị dạng…

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ

Đột quỵ thường xảy ra rất đột ngột, cần lưu ý để phát hiện sớm. Nếu cảm thấy những biểu hiện lạ, hãy yêu cầu người bệnh nói cười, giơ tay, chân để xem có bị tê hoặc liệt bộ phận cơ thể nào không. Một số người mất thị giác khi đột quỵ như mờ mắt, nhìn không rõ hoặc không nhìn thấy gì.

huyet-ap-cao-o-nguoi-gia-1 (8)

Đau đầu dữ dội là một dấu hiệu cho thấy cơn đột quỵ đang đến gần

Bên cạnh đó, họ cũng có thể bị lú lẫn, không nhận thức được người thân, khó nói hoặc không nói được. Người bệnh khi đột quỵ sẽ có những hiện tượng như đau đầu dữ dội, choáng váng, không cử động được… Nếu người bên cạnh không có kỹ năng sơ cứu sẽ rất bị động, luống cuống và không biết phải làm gì.

Xử lý kịp thời khi người thân bị đột quỵ

Khi đột quỵ xảy ra, sự an nguy của bệnh nhân được tính giây bằng phút. Điều đầu tiên là phải gọi 115 cấp cứu. Sau đó, tiến hành sơ cứu nạn nhân ngay lập tức. Để nạn nhân nằm yên, không được tự ý di chuyển. Nâng đầu 30º, nới rộng quần áo tạo oxi, nếu bệnh nhân còn tỉnh cần trấn an, yêu cầu hít sâu, tránh thở nhanh, gấp. Nếu bệnh nhân nôn, người sơ cứu cần lấy các chất đó ra khỏi mũi, miệng để tránh sặc và tắc đường thở.

chi-so-huyet-ap-cao-la-bao-nhieu-3

Sơ cứu bệnh nhân đột quỵ ngay lập tức

Trường hợp có hiện tượng co giật, để nạn nhân nằm nghiêng và dùng cán muỗng hoặc đũa đặt giữa hai hàm răng để đề phòng họ căn vào lưỡi, tuyệt đối không dùng khăn nhét vào miệng nạn nhân, điều này có thể làm nạn nhân khó thở. Nếu bệnh nhân hôn mê phải tiến hành hô hấp nhân tạo ngay trước khi xe cứu thương đến.

Phòng ngừa nguy cơ đột quỵ

Vì cao huyết áp chưa thể chữa khỏi hoàn toàn nên người bệnh luôn phải đối diện với nguy cơ đột quỵ bất cứ lúc nào. Để phòng tránh đột quỵ, tốt nhất là ổn định và duy trì được huyết áp luôn ở chỉ số an toàn. Tuy nhiên, việc này không đơn giản, cần người bệnh phải kiên trì và quyết tâm thay đổi, từ chế độ dinh dưỡng, lối sống, vận động và đặc biệt là tìm được sản phẩm hỗ trợ điều trị thích hợp. Các loại thuốc Tây hiện nay hầu như mới chỉ đáp ứng được yêu cầu hạ huyết áp một cách nhanh chóng chứ chưa ổn định được chỉ số này. Ngược lại, Đông y hiệu quả chậm hơn nhưng lại rất an toàn, duy trì được trong thời gian dài.

hộp hạ áp

Sản phẩm Đông y ngày nay đã tiện lợi và dễ sử dụng hơn rất nhiều

Những dược thảo như Địa Long, Hòe Hoa, Nattokinase hay bài thuốc Giáng áp hợp tễ trong dân gian là những ví dụ tiêu biểu khi nói đến Đông dược có tác dụng hạ và ổn định huyết áp, ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ. Các thảo dược này rất an toàn, hiệu quả mà lại không lo tác dụng phụ như thuốc Tây. Hiện nay, đã có những sản phẩm Đông y được bào chế và kết hợp từ những dược thảo “khắc tinh” của bệnh cao huyết áp này, ví dụ như TPCN Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược. Những sản phẩm này được khuyến khích sử dụng thường xuyên và không nên chủ quan bỏ liều khi thấy huyết áp đã an toàn. Càng dùng lâu dài thì nguy cơ đột quỵ càng thấp.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng