Ăn dứa khi bị cao huyết áp – Sai lầm nguy hiểm!

25/11/2016

Người bệnh cao huyết áp vẫn được khuyên nên bổ sung thêm chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh và quả chín. Tuy nhiên, vẫn có một số loại thực phẩm nên đặc biệt chú ý vì sẽ gây nên tác dụng không mấy tốt đẹp đến huyết áp. Một trong số đó là quả dứa.

Huyết áp cao là bao nhiêu?

Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch, trong quá trình lưu thông từ tim đến nuôi các tế bào, mô cơ trong cơ thể. Tuy nhiên, mạch máu không phải lúc nào cũng thông thoáng và co giãn nhịp nhàng để đẩy máu đi một cách suôn sẻ. Sự hình thành của các cục máu đông và mảng xơ vữa khiến cho lòng mạch bị thu hẹp lại, lưu lượng máu đi qua bị hạn chế, còn lại tắc nghẽn ở một chỗ. Điều này khiến cho thành mạch phải chịu một áp lực lớn hơn bình thường, khi đó bệnh cao huyết áp xuất hiện.

huyet-ap-cao-la-bao-nhieu-1 (3)

Cao huyết áp xảy ra 85% là do các cục máu đông

Vậy huyết áp cao là bao nhiêu? Chỉ số huyết áp ở người bình thường là dưới 120/80mmHg, nhưng con số này ở người bệnh huyết áp cao lại nhảy vọt lên trên 140/90mmHg. Nó không chỉ đe dọa đến sự tồn tại của mạch máu mà nguy hiểm hơn là những biến chứng liên quan đến tim, thận, não bộ… Đây là căn bệnh có tỉ lệ tử vong do tai biến cao, chỉ sau ung thư và HIV. Chính vì thế khi bị cao huyết áp, người bệnh cần phải thận trọng, ngay trong đời sống thường ngày.

Đừng ăn dứa nếu bị cao huyết áp!

Chất serotonin (5 – hydroxytryptamine, 5 – HT) có trong dứa làm co thắt huyết quản rất mạnh, gây hưng phấn thần kinh cao và có thể làm tăng huyết áp ở người bình thường. Vì vậy, người có tiền sử tăng huyết áp khi sử dụng nhiều dứa dễ gây ra hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu, choáng váng… dễ có nguy cơ cơn tăng huyết áp kịch phát, nguy hiểm nhất là tai biến mạch máu não xảy ra.

huyet-ap-cao-la-bao-nhieu-2 (2)

Không nên ăn dứa nếu bị cao huyết áp

Ngoài ra, dứa còn không tốt với những người có tiền sử cơ địa dị ứng như mề đay, viêm da cơ địa, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm phế quản…

Thay vì quả dứa, người bệnh cao huyết áp có thể chọn một số loại quả như: dưa hấu, chuối, táo, cam quýt… Những loại quả này giúp hạ và ổn định huyết áp, ngăn chặn nguy cơ tái phát căn bệnh nguy hiểm bậc nhất này.

Dùng thuốc trị cao huyết áp thế nào cho đúng?

Nếu bạn đang băn khoăn trong việc sử dụng loại thuốc nào để hạn chế thấp nhất nguy cơ huyết áp lên cao đột ngột thì chúng tôi khuyên rằng, bạn nên đến thăm khám với bác sĩ hoặc người có chuyên môn để nhận được chỉ định chính xác nhất.

huyet-ap-cao-khong-nen-an-gi-1 (1)

Các loại thảo dược tốt cho việc điều hòa huyết áp

Có một bật mí nho nhỏ, ngoài các loại thuốc Tây dùng trong trường hợp khẩn cấp, các chuyên gia và bác sĩ cũng rất tin tưởng và ưa dùng sản phẩm Đông y bào chế từ các thảo dược có tác dụng hạ và duy trì huyết áp ổn định. Các thảo dược như Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa hay bài thuốc Giáng áp hợp tễ rất an toàn, thân thiện và lành tính nên không hề gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Thậm chí, chúng còn được khuyến khích nên sử dụng thường xuyên để đạt được hiệu quả cao nhất.

Không chỉ dừng lại ở việc đưa huyết áp về chỉ số an toàn, sản phẩm Đông y (như TPCN Hạ Áp Ích Nhân) còn giúp ổn định huyết áp, thủy phân cục máu đông ngay khi chúng mới “manh nha” hình thành, làm tăng độ bền và giãn cơ trơn thành mạch, hỗ trợ mạch máu lưu thông tốt hơn, ngăn ngừa nguy cơ nứt vỡ. Bằng những tác động kép như thế, người bệnh có thể dần quay lại cuộc sống sinh hoạt ổn định mà không phải nơm nớp lo sợ tai biến “rình rập”.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng