Huyết áp cao nên kiêng ăn uống gì?

21/10/2016

Chế độ ăn đóng vai trò đặc biệt trong quá trình điều trị bệnh huyết áp cao. Tuy nhiên, nhiều người khá lúng túng khi lựa chọn các thực phẩm trong chế độ ăn hàng ngày. Việc sử dụng các thực phẩm không phù hợp có thể gây huyết áp cao, làm bệnh trầm trọng hơn. Vậy, bệnh nhân huyết áp cao kiêng ăn gì?

Rượu

huyet-ap-cao-kieng-an-gi-1

Rượu có thể khiến tăng huyết áp

Rượu chứa chất kích thích khiến tim đập nhanh, mạch máu co lại, huyết áp tăng cao. Những người thường xuyên uống rượu quá nhiều (trên 2 lần/ngày) có thể khiến nguy cơ mắc huyết áp cao tăng 1,5 – 2 lần so với người bình thường. Nếu sử dụng rượu trên 5 lần/ngày có thể khiến huyết áp tăng đột ngột, gây nguy hiểm cho con người.

Tuy nhiên, nếu sử dụng rượu đúng cách, bạn hoàn toàn có thể hạ huyết áp. Sử dụng rượu khoảng 1 ly/ngày, đặc biệt là rượu nho có thể giúp duy trì huyết áp ổn định.

Thuốc lá

huyet-ap-cao-kieng-an-gi-2

Bệnh nhân huyết áp cao không nên hút thuốc lá

Hút thuốc lá không chỉ làm huyết áp tăng cao mà còn làm tăng nguy cơ biến chứng mạch máu (ví dụ: bệnh tim và đột quỵ) ở người đã bị huyết áp cao. Các bác sĩ đã chỉ ra rằng, hút thuốc lá nhiều lần có thể khiến huyết áp tăng tạm thời từ 5-10mmHg.

Cà phê

Theo một nghiên cứu gần đây, dùng chất caffeine 5 cốc/ngày có thể khiến tăng nhẹ huyết áp ở người lớn tuổi đã bị huyết áp cao nhưng lại không tăng cao ở người có huyết áp bình thường.

huyet-ap-cao-kieng-an-gi-3

Cà phê có thể khiến tăng huyết áp tạm thời

Đối với người thường xuyên uống cà phê, cà phê không có ảnh hưởng nhiều đến huyết áp. Tuy nhiên, đối với người không thường xuyên sử dụng caffeine trong một thời gian, uống cà phê có thể dẫn tới việc tăng huyết áp nhẹ và tức thì. Đặc biệt, nếu người bị huyết áp cao vừa sử dụng cà phê, vừa hút thuốc có thể khiến huyết áp tăng nhanh, thậm chí gây nguy hiểm đến sức khỏe.

Do đó, bệnh nhân huyết áp cao không nên uống rượu, cà phê, hút thuốc hay các chất kích thích khác.

Sử dụng nhiều muối

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng nhiều muối có thể khiến tăng huyết áp. Lượng muối phù hợp với một người bình thường là 4 – 6g/ngày. Sử dụng quá nhiều hay quá ít đều có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Do đó, bệnh nhân huyết áp không nên sử dụng các thực phẩm chứa nhiều muối như: dưa muối, cà muối, thịt muối, thức ăn chiên xào, thức ăn nhanh… Bạn cũng nên dùng cách chế biến luộc, hấp thay cho chiên, xào, nên hạn chế sử dụng mắm cũng như bột canh để chấm hằng ngày.

Đông y trong điều trị huyết áp cao

Bên cạnh duy trì chế độ ăn hợp lý, bệnh nhân cần kết hợp sử dụng với các bài thuốc chữa huyết áp cao hiệu quả. Hiện nay, ngày càng nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tìm đến biện pháp trị huyết áp cao từ Đông y bởi tính hiệu quả cũng như sự an toàn của các thảo dược này.

Một số thảo dược điều trị huyết áp cao hiệu quả đã được ứng dụng hàng nghìn năm nay như: Địa Long, Hòe Hoa, Nattokinase, Huyền sâm, Câu đằng, Hạ khô thảo… Các thảo dược này chú trọng vào điều hòa các tạng Can, Thận, giúp ngăn ngừa từ gốc các nguy cơ gây bệnh, từ đó giúp hạ huyết áp ổn định, lâu dài.

Trong đó, Địa Long hay còn gọi là giun đất là thảo dược khá quen thuộc trong các bài thuốc Đông y trị bệnh tim mạch. Địa Long có tác dụng giúp giãn mạch nội tạng, nâng cao sức bền của thành mạch, từ đó hạ huyết áp hiệu quả. Mặt khác, Địa Long còn có tác dụng làm tan cục máu đông hiệu quả, ngăn ngừa tai biến mạch máu não – biến chứng của bệnh huyết áp cao.

Nattokinase cũng mang tác dụng làm tan cục máu đông tương tự như Địa Long. Bên cạnh đó, Nattokinase còn giúp kích thích cơ thể sản xuất plasmin – một loại enzyme có tác dụng ngăn ngừa cục máu đông hiệu quả. Do đó, Nattokinase được ứng dụng rộng rãi trong điều trị huyết áp cao và tai biến mạch máu não.

Hòe Hoa là một vị thuốc không còn xa lạ trong các bài thuốc Đông y trị huyết áp cao. Hợp chất rutin trong Hòe Hoa có tác dụng nâng cao độ bền của thành mạch, từ đó giúp hạ huyết áp từ từ và ổn định.

Huyết áp cao là một căn bệnh có diễn biến khá phức tạp. Do đó, người bệnh nên thường xuyên đi kiểm tra định kì và theo dõi huyết áp thường xuyên để đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng