Huyết áp cao xảy ra khi áp lực của dòng máu cao hơn mức bình thường, gây tổn thương lên thành động mạch ở ngoại vi. Đặc biệt, người càng cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao càng cao.
Huyết áp cao là gì?
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Mỹ, chỉ số huyết áp ở người bình thường là bằng hoặc dưới 120/80 mmHg. Với người trên 50 tuổi, huyết áp có thể dao động ở mức 129/85 mmHg đến 134/87 mmHg. Chỉ số huyết áp được cho là cao xuất hiện khi huyết áp tối đa lớn hơn 140 mmHg hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn 90 mmHg, hoặc cả hai.
Triệu chứng lâm sàng của bệnh không đặc thù khiến người bệnh chủ quan, cho rằng cơ thể vẫn khoẻ mạnh. Trên thực tế, huyết áp cao có thể gây biến chứng lên các cơ quan đích như não, thận, tim, mắt,…. Trong trường hợp nguy hiểm, người bệnh có nguy cơ cao mắc các tai biến như chảy máu não, nhồi máu cơ tim,… với biểu hiện tê tay chân, hôn mê, rối loạn cơ tròn. Sau tai biến có thể để lại những di chứng nặng nề như liệt nửa người, sống đời sống thực vật.
Hậu quả của huyết áp cao
Nguyên nhân
Hơn 95% bệnh nhân mắc bệnh huyết áp cao không rõ nguyên nhân. Trong số 5% còn lại có thể chia thành các nhóm sau:
Tim mạch: Những người với khiếm khuyết bẩm sinh ở các van động mạch như hở van động mạch chủ bụng, hẹp eo động mạch thận,… có nguy cơ cao mắc bệnh huyết áp cao do thành động mạch dễ bị tổn thương. Ở người lớn tuổi, theo thời gian, các vấn đề về tim mạch trở nên nghiêm trọng hơn do sự lão hoá của thành động mạch. Những thành động mạch đã giảm tính đàn hồi, tăng tích luỹ mỡ tạo thành các cục máu đông sẽ có nguy cơ bị xơ vữa dưới áp lực lớn của dòng máu.
Cục máu đông ở động mạch chủ
Nội tiết: Hệ nội tiết có vai trò quan trọng trong việc sản sinh hoocmon để điều hoà hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể. Tuổi càng cao, nguy cơ rối loạn nội tiết càng lớn, làm phát sinh các hội chứng cường giáp trạng, cushing, u tuỷ thượng thận,… dẫn đến huyết áp cao.
Bệnh lý thận: Trung bình nhân và lọc 1,3 lít máu mỗi phút, thận được xem là cơ quan điều hoà huyết áp của cơ thể. Các bệnh lý về thận như viêm cầu thận cấp, sỏi thận, suy thận,… làm suy giảm chức năng thận, đồng nghĩa với việc các chất cặn bã ở lại nhiều hơn và bám vào thành mạch máu, tạo ra các cục máu đông. Với người trên 70 tuổi, tỉ lệ mắc chứng huyết áp cao do các bệnh lý về thận lên đến 60%.
Nguyên nhân khác: Ở người cao tuổi, hệ miễn dịch đã suy giảm tạo điều kiện cho sự tấn công và bùng phát của nhiều căn bệnh bắt nguồn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, từ môi trường sống hoặc các yếu tố di truyền.
Điều trị bệnh huyết áp cao
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp nào chữa khỏi hoàn toàn bệnh huyết áp cao. Phương pháp phổ biến là dùng thuốc Tây y do tác dụng nhanh chóng trong việc đưa huyết áp về mức ổn định. Tuy nhiên các loại thuốc này không phòng ngừa được các biến chứng của bệnh. Bên cạnh đó, hạ huyết áp đột ngột ở người lớn tuổi cũng có thể dẫn đến choáng váng, đau đầu, thậm chí suy gan, thận.
Một phương pháp được nhiều người thay thế là chuyển sang sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc Đông y. Đông y chú trọng nhất là việc điều trị tận gốc và không gây ra tác dụng phụ. Đặc biệt với người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh, đây là giải pháp an toàn và lâu dài. Trong các vị thuốc Đông y điều trị huyết áp cao phải kể đến Địa long với tác dụng cải thiện độ đàn hồi của mạch máu, giãn mạch, làm hạ huyết áp từ từ mà lâu dài. Các vị thuốc như Địa long, Nattokinase, và các thảo dược trong bài Giáng áp hợp tễ… từ lâu cũng được biết đến giúp hạ mỡ máu, làm chậm quá trình tiến triển của xơ vữa động mạch.
Hạ Áp Ích Nhân – Ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến
Trên nền tảng Đông y, sản phẩm Hạ Áp Ích Nhân ra đời với sự kết hợp tối ưu các thành phần Địa long, Nattokinase và bài thuốc Giáng áp hợp tễ (bao gồm hoè hoa, huyền sâm, hà thủ ô, câu đằng, hạ khô thảo, táo nhân) giúp ổn định huyết áp lâu dài, phòng ngừa và phá tan các cục máu đông, làm giảm nguy cơ tai biến mạch máu não. Sử dụng nguyên liệu sạch được nuôi trồng theo tiêu chuẩn GACP của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Hạ Áp Ích Nhân đem lại hiệu quả cho người bệnh cả về tác dụng dược lý và chi phí điều trị. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.