Huyết áp dao động, lên xuống thất thường: Cách kiểm soát?

15/10/2019

Huyết áp dao động, lên xuống thất thường phải làm sao là băn khoăn của không ít người. Đặc biệt là người bị huyết áp cao bởi nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: suy tim, suy thận, tổn thương võng mạc, thậm chí là gây ra các cơn đột quỵ não đột ngột.

Đối tượng nào dễ bị huyết áp dao động?

Theo các chuyên gia Y tế, huyết áp của cơ thể dao động do sự chi phối của một số yếu tố như: thần kinh, thể dịch, sự co bóp của tim, sự co giãn của mạch máu… Tuy nhiên, tình trạng huyết áp dao động chỉ thực sự nguy hiểm khi có sự biến thiên huyết áp lớn và xảy ra không theo chu kỳ (ví dụ tăng vào ban đêm hoặc tăng đột ngột lúc sáng sớm) … 

Trên thực tế có 4 nhóm đối tượng nguy cơ cao rất dễ bị huyết áp dao động:

  • Người uống thuốc không theo chỉ dẫn: Nguy hiểm ở bệnh tăng huyết áp là mức độ dao động của huyết áp trong ngày, chỉ số huyết áp lên xuống thất thường, có thể lên rất cao, khi đó mới uống thuốc thì khó có thể khống chế được huyết áp, nếu không dùng thuốc đều sẽ khiến mức độ dao động huyết áp thực tế của người bệnh tăng lên rất nhiều. Tình trạng này diễn ra lâu dài thì nguy cơ bị suy tim, đột quỵ… thậm chí tử vong cao hơn nhiều lần so với không uống thuốc.
  • Người bị bệnh lý song hành: Nếu một người vừa bị tăng huyết áp vừa bị tăng mỡ máu, hoặc mắc bệnh tim mạch, tiểu đường thì chứng tăng huyết áp càng nguy hiểm. Người bệnh phải đối mặt với những biến chứng rất nặng nề như: tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
  • Người ăn uống không khoa học: Những người đã có tiền sử bị áp huyết cao nhưng ăn uống không “giữ mồm giữ miệng”, thường xuyên ăn nội tạng, đồ chiên rán, rượu bia, thuốc lá… Giữ thói quen ăn quá nhiều đường và đặc biệt là ăn mặn trong khi bỏ qua các loại rau củ khiến huyết áp ngày càng tăng cao.

  • Nhóm người ít vận động: Những người lười tập thể dục (nhất là ở độ tuổi 35 – 65) về lâu dài có thể làm co mạch máu, làm giảm tính đàn hồi của các động mạch, khiến các động mạch giãn nở và gây tăng huyết áp đột ngột rất nguy hiểm. Đặc biệt, người tăng huyết áp cũng cần lưu ý: khi tập luyện, lao động phải vừa sức, tránh làm ảnh hưởng đến cơ tim và nhịp tim. 

Nguy hiểm khôn lường khi huyết áp lúc tăng lúc giảm

Theo các bác sĩ, huyết áp tâm thu chỉ cần chênh lệch từ 15mmHg – 20mmHg đã có thể làm tăng nguy cơ tử vong lên gần 60% (trong đó tăng 30% do nhồi máu cơ tim, tăng 46% do đột quỵ).

Khi huyết áp lên xuống thất thường rất dễ gây ra những cơn cao huyết áp ác tính, gây vỡ đứt mạch máu, gây xuất huyết não, nhồi máu cơ tim.

Nghiên cứu đăng trên Tờ “Nguồn tin” (Mỹ) về bệnh huyết áp dao động đã chỉ ra, những người có huyết áp thay đổi giữa các lần khám bác sĩ có nhiều khả năng bị suy tim và đột quỵ cao hơn từ 2 đến 4 lần những người có số huyết áp bình thường.

Một nghiên cứu khác từ Nhật Bản cũng cho thấy những người bị dao động huyết áp có nguy cơ bị suy giảm tinh thần cao gấp 2 lần so với những người không có biến động.

Theo các chuyên gia Y tế, huyết áp dao động lúc tăng lúc giảm là bệnh lý nguy hiểm. Tổ chức Y tế thế giới đã gọi căn bệnh này là “kẻ giết người số 1” hay “kẻ giết người thầm lặng”. 

Tuy nhiên, hiện nay đa số người bệnh huyết áp còn chủ quan nên đã không dự phòng chứng bệnh này sớm. Chỉ đến khi gặp các biến chứng, người bệnh mới lo lắng, chữa trị thì đã quá muộn. 

Giải pháp giúp ổn định huyết áp ở ngưỡng an toàn

Để sống khỏe với bệnh huyết áp, phòng ngừa chứng huyết áp dao động, người bệnh cần uống thuốc đầy đủ theo đơn chỉ dẫn của bác sĩ. Cùng với đó, để hạ và ổn định huyết áp lâu dài thì việc xây dựng một chế độ ăn uống tập luyện khoa học cũng vô cùng cần thiết.

  • Về dinh dưỡng: Người bệnh nên hạn chế lượng muối nạp vào cơ thể, mỗi ngày không nên ăn quá 5g. Nên ăn thịt nạc, gà, cá, sữa và chế phẩm từ đậu. Hạn chế ăn những món ăn dầu mỡ,…
  • Về luyện tập: nên chọn chơi một số môn thể thao đơn giản như đi bộ vừa, chạy bộ, tạ tay, đi xe đạp, bơi lội… với thời gian 1 giờ/ngày.

Theo chuyên gia TS. Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên trưởng khoa Nội, bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, bên cạnh việc duy trì chế độ ăn uống và luyện tập điều độ, người bệnh nên: “Kết hợp Đông – Tây y trong điều trị huyết áp dao động. Bởi vì một khi huyết áp mất kiểm soát mà không có biện pháp điều trị kịp thời, sẽ dễ dẫn đến tai biến nguy hiểm. Lúc này, người bệnh nên dùng ngay thuốc Tây để nhanh chóng hạ huyết áp về mức an toàn. Sau đó, nên dùng kết hợp Đông y như các thảo dược Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài thuốc Giáng áp Hợp tễ nổi tiếng trong điều trị cao huyết áp để kiểm soát huyết áp ổn định ở mức an toàn”.

Các thảo dược Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài thuốc Giáng áp Hợp tễ nói trên có trong TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân. Sản phẩm này đã được nghiên cứu và chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương giúp:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, 
  • Hỗ trợ giảm huyết áp cao, 
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch. 

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn cho sức khỏe và người bệnh hoàn toàn yên tâm sử dụng trong thời gian dài. 

———

 Thông tin cho bạn đọc:

 

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng