Ngưng thở khi ngủ là rối loạn xảy ra khi bạn ngưng thở 10-30 giây trong giấc ngủ, lặp đi lặp lại 20-30 lần một đêm và dẫn đến tình trạng thiếu oxy máu. Y học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu cho thấy ngưng thở khi ngủ có liên quan mật thiết, thậm chí trở thành biến chứng tăng huyết áp. Khó thở làm cho lượng oxy trong máu bị tụt giảm, kích thích các thụ thể gửi tín hiệu đến não bộ. Sau đó, não bộ tiếp tục ra lệnh cho hệ thống động mạch co bóp mạnh hơn để tăng lượng oxy về tim và não, từ đó huyết áp của bạn tăng lên đáng kể trong giấc ngủ. Trong trường hợp nghiêm trọng, huyết áp sẽ vẫn tiếp tục ở mức cao dù bạn đã thức giấc và thở lại bình thường.
Làm thế nào để nhận biết chứng ngưng thở khi ngủ?
Chứng ngưng thở khi ngủ là một trong những tình trạng khó nhận biết nhất và làm tăng nguy cơ khó kiểm soát huyết áp ở người bệnh. Những triệu chứng thường gặp bao gồm:
- Ngáy to khi ngủ
- Ngưng thở từng đợt: Bạn hoặc người ngủ bên cạnh có thể nhận thấy bạn ngừng thở trong một hoặc hai giây. Điều này có thể xảy ra nhiều lần trong đêm khi bạn đang ngủ
- Cảm giác mệt mỏi vào buổi sáng: Nó khác hẳn cảm giác uể oải vào buổi sáng bình thường mà bạn hay có. Bạn dường như muốn ngủ thêm 8 tiếng nữa. Một thuật ngữ y khoa khác mô tả điều này là “chứng mất ngủ không hồi phục”.
- Đau đầu buổi sáng: Triệu chứng đau đầu xuất hiện vào buổi sáng khi mới tỉnh dậy cho thấy bạn đã mắc chứng ngừng thở khi ngủ. Ngưng thở khi ngủ là trạng thái thiếu oxy vào ban đêm, dẫn đến triệu chứng nhức đầu vào buổi sáng
Điều trị chứng ngưng thở khi ngủ như thế nào?
Tiến trình điều trị bệnh ngưng thở khi ngủ rất đơn giản, lại tác động tích cực đến mức huyết áp. Các chuyên gia khuyên người bệnh cần duy trì, rèn luyện thói quen sống lành mạnh bao gồm: chế độ dinh dưỡng phù hợp, tích cực rèn luyện thể lực, tránh xa bia rượu và thuốc lá, suy nghĩ lạc quan, ngủ đủ giấc… đây cũng chính là những thói quen giúp bạn phòng chống và kiểm soát biến chứng tăng huyết áp.
Ngoài ra, để ngăn ngừa huyết áp tăng cao đột ngột, kéo theo nguy cơ đột quỵ, người huyết áp cao thường được các chuyên gia khuyên dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh từ Đông y. Bởi Đông y có tác dụng hạ và ổn định huyết áp lâu dài, không có tác dụng phụ, không ảnh hưởng lên gan thận và ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Tiêu biểu là sản phẩm TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân, với thành phần chính là Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài Giáng áp hợp tễ, đã cho kết quả trên lâm sàng và thực tế với người bệnh huyết áp cao.
Theo TS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội, bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương cho biết: “Trong đông y, các vị như Địa Long, Nattokinase, Hoè Hoa và bài Giáng áp hợp tễ có hiệu quả nổi bật trong việc hỗ trợ hạ huyết áp, duy trì ổn định huyết áp, hỗ trợ làm giảm nguy cơ hình thành cục máu đông gây tắc mạch, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp như: Đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận”. Hiện nay, các thảo dược quý này đã được bào chế dưới dạng viên nang TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân vô cùng tiện dụng trong việc mang xa, sử dụng hàng ngày.
TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân có tác dụng hạ và ổn định huyết áp hiệu quả
Trong 10 năm qua, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân đã được hàng triệu người Việt tin tưởng lựa chọn.
—————
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
|