Thảo dược trị huyết áp cao từ thiên nhiên

03/10/2016

Cao huyết áp uống thuốc gì chắc hẳn là câu hỏi chung của bệnh nhân huyết áp cao. Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều loại thuốc tân dược giúp điều trị huyết áp cao. Song các loại thuốc này có đặc điểm chung là dễ gây nhờn thuốc và tác dụng phụ nếu sử dụng trong thời gian dài. Do đó, ngày càng nhiều các bác sĩ và bệnh nhân tìm đến các thảo dược Đông y trị huyết áp cao hiệu quả. Vậy, các có những thảo dược nào giúp điều trị bệnh huyết áp cao?

Tác dụng phụ của thuốc Tây y trị huyết áp cao

ho-nguoicaotuoi

Ho khan có thể là tác dụng phụ của do dùng thuốc trị huyết áp cao

Hạ huyết áp thế đứng

Một số loại thuốc có khả năng hạ huyết áp quá mức và quá nhanh (huyết áp tâm trương giảm hơn 10mmHg, huyết áp tâm thu giảm hơn 20 mmHg). Sự tụt giảm huyết áp đột ngột này có thể gây ra hiện tượng choáng váng, đau đầu, ngất xỉu, té ngã, thậm chí có thể gây nguy hiểm cho con người, đặc biệt là người cao tuổi. Do đó, bệnh nhân huyết áp cao cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng các loại thuốc này.

Rối loạn chức năng của gan và mật

Một số loại thuốc Tây dược trị huyết áp có thể kéo theo tác dụng phụ làm tăng men gan, vàng da, suy gan… dẫn đến tình trạng chán ăn, cơ thể suy nhược, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân.

Suy giảm chức năng của thận

Một số loại thuốc trị huyết áp cao sau khi sử dụng một thời gian có thể làm tăng creatinin và ure trong huyết thanh, làm trầm trọng thêm tình trạng suy thận, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

Ho khan

Một số loại thuốc trị cao huyết áp có thể gây ho khan, thậm chí ho dữ dội, tình trạng này xảy ra thường xuyên hơn vào ban đêm.

Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng đưa ra một số cảnh báo khác về tác dụng phụ của thuốc Tây dược trị huyết áp cao như: rối loạn nhịp tim, chóng mặt, nhức đầu, đau cơ, khô mắt, ù tai…

Cao huyết áp uống thuốc gì?

Khắc phục các nhược điểm trên của thuốc Tây y, các thảo dược Đông y giúp mang lại hiệu quả điều trị bệnh huyết áp cao lâu dài, ổn định mà không gây nhờn thuốc hay tác dụng phụ khi sử dụng trong một thời gian dài.

Một số thảo dược Đông y trị huyết áp cao hiệu quả như:

Hòe hoa

huyet-ap-cao-kieng-an-gi-3

Nụ Hòe hoa giúp trị huyết áp cao

Hòe hoa dùng tốt nhất khi còn ở dạng nụ, do khi còn là nụ, hàm lượng rutin – một loại vitamin P là cao nhất. Nụ hoa sau khi được thu hoạch cần tách ra khỏi cành rồi đem sao thơm. Rutin – hoạt chất của hoa hòe có tác dụng giúp nâng cao độ đàn hồi của mạch máu và giảm tính thấm của mao mạch, giảm trương lực cơ trơn và chống co thắt, giảm tác dụng của adrenalin trong cơ thể. Do vậy, người ta thường dùng Hòe hoa để phòng các chứng biến chứng của huyết áp cao như xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não.

Địa long

chua-benh-cao-huyet-ap-3

Địa long trị huyết áp cao hiệu quả

Địa long là một thảo dược Đông y được ứng dụng hàng nghìn năm nay giúp điều trị bệnh huyêt áp cao và biến chứng của bệnh huyết áp cao hiệu quả. Địa long có vị mặn, tính hàn, giúp giải nhiệt, nâng cao độ đàn hồi của mạch máu, giãn mạch nội tạng, từ đó giúp hạ huyết áp lâu dài và ổn định. Đặc biệt, trong Địa long có Enzym Fibrinolytic có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi huyết Fibrin – tác nhân chính gắn kết các thành phần của máu hình thành cục máu đông trong lòng mạch, giảm nguy cơ tai biến cho người bệnh.

Nattokinase

chua-cao-huyet-ap-1

Nattokinase là một enzym tìm thấy trong món Natto

Nattokinase là một loại enzyme được tìm thấy trong món Đậu tương lên men của người Nhật. Hiện nay, loại enzyme này đã được ứng dụng rộng rãi trong việc bào chế các dược phẩm điều trị huyết áp cao. Nattkinase có tác dụng kép giúp phá tan cục máu đông đồng thời kích thích cơ thể tăng cường sản xuất plasmin, chống hình thành cục máu đông, giúp ngăn ngừa nguy cơ tai biến do huyết áp cao.

Bài thuốc Giáng áp hợp tễ

Bài thuốc Giáng áp hợp tễ là sự phối hợp của các vị thuốc thảo dược giúp điều hoà và phục hồi chức năng các tạng can, thận, đồng thời an thần chống mất ngủ, có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ huyết áp cao từ gốc.

Tuy nhiên, việc điều trị cao huyết áp còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người cũng như tình trạng bệnh. Do đó, bạn nên đến khám tại các bác sĩ chuyên khoa để đưa ra biện pháp điều trị phù hợp nhất, mang lại hiệu quả cao nhất.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

  • Chia sẻ :

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sản phẩm được kết hợp bởi các thành phần: tinh chất Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa, Cau đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân… 

CÔNG DỤNG:

  • Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: 

  • Người bị cao huyết áp, có nguy cơ tai biến
  • Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch
  • Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Không dùng cho người huyết áp thấp.

CÁCH DÙNG:

  • Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 – 4 viên
  • Có thể dùng viên nang Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Bảo quản: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng