Rượu
Rượu là một trong những nguyên hàng đầu gây huyết áp cao
Người bị huyết áp cao không nên uống rượu. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, người uống ít rượu hoặc không uống rượu sẽ thường có một trái tim khỏe mạnh, và có thể giảm nguy cơ phát triển bệnh huyết áp cao. Nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng sử dụng quá nhiều rượu có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho sức khỏe.
Rượu trực tiếp khiến tăng huyết áp, và khiến cho mạch máu co lại. Rượu khi đi vào cơ thể cũng khiến cho tim đập nhanh hơn, làm muối canxi cholesterol đọng lại ở thành mạch, tạo lên xơ vữa động mạch, làm tăng huyết áp. Người bị nghiện rượu có nguy cơ cao bị xơ vữa động mạch và huyết áp cao.
Bên cạnh đó, uống nhiều rượu làm giai đoạn điều trị bệnh khó khăn, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ biến chứng.
Muối
Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh người bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn. Bởi trong muối ăn chứa nhiều natri, làm tiết ra nhiều dịch tế bào, dẫn đến tim đập nhanh, tăng huyết áp. Vì vậy, người đã bị huyết áp cao nên giảm lượng muối ăn hàng ngày. Điều này đặc biệt quan trọng với người bị huyết áp cao thứ phát do vấn đề về thận .
Sử dụng nhiều muối có thể gây tăng huyết áp
Thậm chí giảm nhẹ natri trong chế độ ăn uống của bạn với thể giảm huyết áp từ 2-8 mmHg. Các khuyến nghị cho việc giảm natri là:
– Hạn chế natri 2.300 miligam (mg) mỗi ngày hoặc ít hơn.
– Một lượng natri tốt là 1.500 mg 1 ngày hoặc ít hơn – thích hợp cho những người 51 tuổi trở lên, và người có huyết áp cao, bệnh tiểu đường hoặc bệnh thận mãn tính.
Nếu như kiêng muối khá khó khăn thì có thể ăn mặn hơn mức cho phép ở người huyết áp cao nhưng đồng thời phải sử dụng thêm thuốc lợi tiểu.
Chất béo
Chất béo bão hòa có hại cho cả tim và mạch máu. Bởi vì hệ thống tuần hoàn đã chịu nhiều căng thẳng lúc bạn bị huyết áp cao, nếu dùng quá nhiều chất béo sẽ càng gây áp lực cho hệ thống tuần hoàn. Chất béo sẽ làm tăng hàm lượng cholesterol trong máu, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch và tăng huyết áp. Bên cạnh đó, chất béo cũng khiến tăng cân, béo phì – một trong những nguyên nhân gây huyết áp cao hàng đầu.
Bệnh nhân huyết áp cao nên hạn chế thực phẩm nhiều chất béo
Việc hạn chế các thực phẩm này đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị huyết áp cao. Song, bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả điều trị và phòng ngừa bệnh, bạn nên kết hợp với các thảo dược Đông y trị huyết áp cao như: Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa, bài thuốc Giáng áp hợp tễ…
Khác với Tây y, Đông y chú trọng điều hòa các tạng Tâm, Can, Thận, giúp ngăn ngừa từ gốc nguyên nhân gây bệnh, đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh một cách hiệu quả.
Hạ Áp Ích Nhân có tác dụng hạ huyết áp hiệu quả
Đặc biệt, hiện nay, các thảo dược này đã được ứng dụng rộng rãi trong điều chế các sản phẩm trị huyết áp vừa giúp phát huy tác dụng tối đa của thảo dược, vừa tiện lợi khi sử dụng. Tại Việt Nam, Công ty Nam Dược đã ứng dụng các thảo dược này với công thức điều chế riêng dành cho người Việt và điều chế thành công sản phẩm Hạ Áp Ích Nhân. Sản phẩm được điều chế dưới dạng viên nang theo công thức đặc biệt dành cho người Việt nên vừa tiện lợi, vừa giúp hạ huyết áp, duy trì huyết áp ổn định mà không gây tác dụng phụ. Đây là một trong những giải pháp điều trị huyết áp cao hiệu quả hiện nay.
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.